Địa chỉ: Hương lộ 9, Phường Tân Thới Hiệp, Quận 12, Hồ Chí Minh
Hotline: 0907 80 56 50 - 0938 992 492
Email: thietbikiemdinhoto@hotmail.com
Website: thietbikiemdinhoto.vn
Hỗ trợ trực tuyến
Kinh doanh 2
Kinh doanh 1
Kỹ thuật
-
0907 80 56 50
-
0938 99 24 92
Tin tức
- Thiết bị cần thiết trong một trung tâm đăng kiểm ô tô
- Trang bị thiết bị kiểm định phù hợp theo Nghị định 116/2017/NĐ-CP
- Tìm hiểu thiết bị phân tích khí xả phù hợp theo Nghị Định 116/2017
- Hệ thống lái trên ô tô
- Điều kiện thành lập Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới là gì và hồ sơ đăng ký thành lập Trung tâm đăng kiểm gồm những hồ sơ gì?
- PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP SẤY CHO SƠN GỐC NƯỚC
- Tìm hiểu về phòng sơn sấy ô tô
- Cầu nâng cắt kéo CARLEO SL-568-SA giá hợp lý - hiệu quả nhất tại Việt Nam
- Thiết bị phân tích khí thải động cơ xăng của Hàn Quốc - Phù hợp theo tiêu chuẩn Nghị định 116
- Máy làm sạch buồng đốt động cơ bằng công nghệ tạo khí ô xy – Hydro
- Hệ thống phanh trên ô tô 1
- Quy trình xử lý hư hỏng bề mặt trên ô tô
- Tìm hiểu cơ bản về máy nén khí nén
- Tư vấn lắp đặt phòng sơn sấy ô tô chuyên nghiệp
- Lựa chọn cầu nâng 4 trụ phù hợp nhu cầu sử dụng
- Hệ thống phanh trên ô tô 2
- Khánh thành Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 60-05D
- Những tác dụng lợi ích khi sử dụng phòng sơn Saima gốc nước
- Power lift - Cầu nâng 2 trụ thương hiệu Nussbaum
- Cân mâm ô tô, tăng ổn định khi chạy ở tốc độ cao
Quảng cáo
THIẾT BỊ KIỂM TRA ĐÈN PHA Ô TÔ BANZAI HT-3171
THIẾT BỊ KIẾM TRA ĐÈN PHA ACTIA MULLER 764-8
MÁY ĐỌC XÓA LỖI ECU - GSCAN TRADE IN KIT
THIẾT BỊ THÔNG RỬA BÉC PHUN ĐỘNG CƠ XĂNG BẰNG SONG SIÊU ÂM
MÁY RỬA XE ÁP LỰC CAO NÓNG LẠNH LT1211
THIẾT BỊ KIỂM TRA RUNG LẮC AHS GST 1501
THIẾT BỊ HỖ TRỢ KIỂM TRA GẦM XE DU LỊCH ACTIA MULLER 46100
SÚNG VẶN ỐC ĐẦU 3/4" SP-1156TR
CẦU NÂNG 4 TRỤ THỦY LỰC KIỂM TRA GÓC LÁI CORGHI ERCO 4004WCT
SÚNG VẶN ỐC ĐẦU 1/2 SP-1140EX
MÁY THÔNG RỬA KÉT NƯỚC VÀ HỆ THỐNG NƯỚC LÀM MÁT ĐỘNG CƠ IMPACT 450
MÁY VỆ SINH NỘI THẤT BẰNG HƠI NƯỚC IPC SG-45 5008M
CẢO ÉP LÒ XO GIẢM SÓC HOẠT ĐỘNG THỦY LỰC
BỘ TỔNG HỢP MÁY HÀN RÚT TÔN VÀ DỤNG CỤ SỬA CHỮA NHANH VỎ XE NHÔM + SẮT
Thiết bị chẩn đoán hệ thống điện và tình trạng ắc quy Midtronics EXP-800
BƠM MỠ BẰNG KHÍ NÉN ÁP LỰC CAO SHINWA SHAG-55C
CẦU NÂNG CẮT KÉO CHO KIỂM TRA GÓC ĐẶT BÁNH XE TỰ ĐỘNG BÙ LỆCH BẰNG ĐIỆN TỬ
MÁY DOA XI LANH VÀ PHAY MẶT QUY LÁT COMEC ACF170
MÁY KÉO NẮN LA-ZĂNG ZETAG RSM2400
MÁY RA VÀO LỐP VỚI ĐẦU MÓC TRƯỢT DECAR TC940
Tìm hiểu các góc đặt bánh xe - Góc Kingpin
02/01/2017 18:39 700 Lượt xem
Xe phải có các tính năng vận hành ổn định trên đường thẳng, chạy theo đường vòng và khả năng phục hồi để chạy trên đường thẳng, khả năng làm êm dịu các chấn động truyền từ bánh xe đến hệ thống treo,...
Vì vậy bánh xe được lắp đặt với những góc độ nhất định so với mặt đât và những hệ thống treo riêng. Những góc này gọi chung là góc đặt bánh xe.
Góc đặt bánh xe có 5 yếu tố sau đây:
Nếu một trong những yếu tố này không thích hợp thì có thể xuất hiện các vấn đề sau:
Hình: Góc Kingpin
Có thể giảm khoảng lệch để giảm lực đánh lái
Có thể áp dụng một trong hai phương pháp sau đây để giảm khoảng lệch:
Vì vậy bánh xe được lắp đặt với những góc độ nhất định so với mặt đât và những hệ thống treo riêng. Những góc này gọi chung là góc đặt bánh xe.
Góc đặt bánh xe có 5 yếu tố sau đây:
- Góc Camber: Tìm hiểu góc đặt bánh xe - Góc Camber
- Góc Caster: Tìm hiểu các góc đặt bánh xe - Góc Caster
- Góc Kingpin
- Độ chụm
- Bán kính quay vòng
- Góc Caster: Tìm hiểu các góc đặt bánh xe - Góc Caster
- Góc Kingpin
- Độ chụm
- Bán kính quay vòng
Nếu một trong những yếu tố này không thích hợp thì có thể xuất hiện các vấn đề sau:
- Khó lái (tay lái nặng,...)
- Lái không ổn định (xỉa lái, lệch vô lăng,...)
- Trả lái trên đường vòng kém (xe không tự trả lái)
- Lốp mau mòn
- Lái không ổn định (xỉa lái, lệch vô lăng,...)
- Trả lái trên đường vòng kém (xe không tự trả lái)
- Lốp mau mòn
Góc nghiêng của trục lái – Góc kingpin
Trục mà trên đó bánh xe xoay về phía phải hoặc trái được gọi là “trục xoay đứng”. Trục này được xác định bằng cách vạch một đường thẳng tưởng tượng đi qua tâm ổ bi đỡ trên của bộ giảm chấn và khớp cầu của đòn treo dưới (đối với trường hợp hệ thống treo kiểu thanh giằng). Nhìn từ phía trước xe, đường thẳng này nghiêng về phía trong; góc nghiêng này được gọi là “góc nghiêng trục lái/góc kingpin”, và được đo bằng độ. Khoảng cách L từ giao điểm giữa trục xoay đứng và mặt đường đến giao điểm giữa đường tâm bánh xe và mặt đường được gọi là “độ lệch, độ lệch kingpin”.
Hình: Góc Kingpin
1. Giảm lực đánh lái
Vì rằng bánh xe quay sang phải hoặc sang trái, với tâm quay là trục xoay đứng còn bánh kính quay là khoảng lệch, nên khoảng lệch càng lớn thì mô-men cản quay càng lớn (do sức cản quay của lốp xe), vì vậy lực lái cũng tăng lên.Có thể giảm khoảng lệch để giảm lực đánh lái
Có thể áp dụng một trong hai phương pháp sau đây để giảm khoảng lệch:
- Lốp có góc camber dương
- Làm nghiêng trục xoay đứng
- Làm nghiêng trục xoay đứng
2. Giảm lực phản hồi và lực kéo lệch sang một bên
Nếu khoảng lệch quá lớn, lực dẫn động (lực đẩy xe) hoặc lực hãm sẽ tạo ra mô-men quay quanh trục xoay đứng lớn, tỷ lệ thuận với khoảng lệch
Mặt khác, mọi chấn động tác dụng lên bánh xe sẽ làm cho vô lăng bị dật lại hoặc phản hồi. Những hiện này có thể cải thiện bằng cách giảm khoảng lệch. Nếu góc nghiêng của các trục xoay đứng bên phải và bên trái khác nhau thì xẽ bị kéo lệch về phía có góc nghiêng nhỏ hơn (có khoảng lệch lớn hơn)
Mặt khác, mọi chấn động tác dụng lên bánh xe sẽ làm cho vô lăng bị dật lại hoặc phản hồi. Những hiện này có thể cải thiện bằng cách giảm khoảng lệch. Nếu góc nghiêng của các trục xoay đứng bên phải và bên trái khác nhau thì xẽ bị kéo lệch về phía có góc nghiêng nhỏ hơn (có khoảng lệch lớn hơn)
3. Tăng độ ổn định chạy trên đường thẳng
Góc nghiêng của trục lái giúp cho bánh xe tự động quay trở về vị trí chạy đường thẳng, sau khi đã chạy vòng.
Trong các xe FF (động cơ đặt trước, cầu trước chủ động), khoảng lệch thường nhỏ (bằng 0 hoặc âm) để ngăn ngừa hiện tượng truyền chấn động từ lốp xe (do phanh hoặc chạy qua vật cản) lên vô lăng, và giảm thiểu mô-men quay quanh trục xoay đứng do động lực tạo ra khi khởi động nhanh hoặc tăng tốc.
Nếu góc quay vô lăng sang bên phải và bên trái khác nhau thì mô-men quay quanh trục xoay đứng lái này cũng khác nhau (mô-men xuất hiện khi phanh xe hoặc lực phanh sẽ phát sinh ở phía có góc quay vô lăng nhỏ hơn). Ngoài ra, sự khác nhau giữa khoảng lệch bên phải và bên trái cũng tạo ra sự khác nhau về phản lực dẫn động giữa bên phải và bên trái. Trong cả hai trường hợp, lực đều có xu hướng làm quay xe.
Trong các xe FF (động cơ đặt trước, cầu trước chủ động), khoảng lệch thường nhỏ (bằng 0 hoặc âm) để ngăn ngừa hiện tượng truyền chấn động từ lốp xe (do phanh hoặc chạy qua vật cản) lên vô lăng, và giảm thiểu mô-men quay quanh trục xoay đứng do động lực tạo ra khi khởi động nhanh hoặc tăng tốc.
Nếu góc quay vô lăng sang bên phải và bên trái khác nhau thì mô-men quay quanh trục xoay đứng lái này cũng khác nhau (mô-men xuất hiện khi phanh xe hoặc lực phanh sẽ phát sinh ở phía có góc quay vô lăng nhỏ hơn). Ngoài ra, sự khác nhau giữa khoảng lệch bên phải và bên trái cũng tạo ra sự khác nhau về phản lực dẫn động giữa bên phải và bên trái. Trong cả hai trường hợp, lực đều có xu hướng làm quay xe.