Địa chỉ: Hương lộ 9, Phường Tân Thới Hiệp, Quận 12, Hồ Chí Minh
Hotline: 0907 80 56 50 (Mr.Nguyên) - 0938 992 492 (Mr.Hoàng)
Email: thietbikiemdinhoto@hotmail.com - tanphatetek@gmail.com
Website: thietbikiemdinhoto.vn
Hỗ trợ trực tuyến
Kinh doanh 2
Kinh doanh 1
Kỹ thuật
-
0907 80 56 50
-
0938 99 24 92
Tin tức
- Điều kiện thành lập Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới là gì và hồ sơ đăng ký thành lập Trung tâm đăng kiểm gồm những hồ sơ gì?
- Hướng dẫn thi công lắp đặt cầu nâng 2 trụ có cổng
- Cầu nâng 2 trụ giá tốt trong tầm tay - Sự đầu tư thông minh
- Tìm hiểu các góc đặt bánh xe - Góc Kingpin
- Tìm mua máy hàn rút tôn giá hợp lý, độ bền cao
- Quy trình xử lý hư hỏng bề mặt trên ô tô
- Tìm hiểu cơ bản về máy nén khí nén
- Máy làm sạch buồng đốt động cơ bằng công nghệ tạo khí ô xy – Hydro
- Cân mâm ô tô, tăng ổn định khi chạy ở tốc độ cao
- Đầu tư thiết bị theo tiêu chuẩn NĐ 116 cho cơ sở bảo dưỡng, bảo hành và đóng thùng
- Thiết bị đăng kiểm xe cơ giới Actia Muller đã được Cục Đăng Kiểm Việt Nam phê duyệt
- Lựa chọn cầu nâng 4 trụ phù hợp nhu cầu sử dụng
- Đầu tư xưởng garage ô tô như thế nào hợp lý và hiệu quả nhất ?
- Tìm hiểu các góc đặt bánh xe - Góc Caster
- Power lift - Cầu nâng 2 trụ thương hiệu Nussbaum
- Trang bị thiết bị kiểm định phù hợp theo Nghị định 116/2017/NĐ-CP
- Thiết bị cần thiết trong một trung tâm đăng kiểm ô tô
- Cầu nâng 2 trụ Nussbaum - Giải pháp nâng xe tải và xe con
- Có cần trang bị cầu nâng ô tô khi mở garage sửa chữa ô tô ?
- Tìm hiểu thiết bị phân tích khí xả phù hợp theo Nghị Định 116/2017
Quảng cáo
Máy ra vào lốp tự động Corghi Artiglio 50

MÁY MÀI MŨI KHOAN KIỂU MÀI ĐIỂM CẮT KHẢ NĂNG MÀI Ø2- Ø13 MM

MÁY RA VÀO LỐP CÓ CƠ CẤU HỖ TRỢ CORGHI MASTER JOLLY

MÁY RỬA XE ÁP LỰC CAO NÓNG LẠNH LT1211

Cầu nâng 4 trụ bằng phẳng Ravaglioli RAV 4401

MÁY TIỆN LÁNG ĐĨA PHANH, TÂM BUA, BÁNH ĐÀ AUTO PRO UP DBL STAR LUXARY

MÁY MÀI SUPAP COMEC RV516

MÁY HÀN RÚT TÔN XÁCH TAY 2 SÚNG HÀN

MÁY RA VÀO LỐP XE CON VỚI 2 CƠ CẤU HỖ TRỢ DECAR TC970IT

KÍCH CÁ SẤU 3T TORIN T83001

MÁY HÚT CHÂN KHÔNG CÔNG SUẤT 2.0CFM

THIẾT BỊ KIỂM TRA PHANH VÀ TỐC ĐỘ KẾT HỢP 3,2 TẤN BANZAI BST-180

BỘ KIỂM TRA ÁP SUẤT ĐỘNG CƠ DIESEL

SÚNG VẶN ỐC ĐẦU 3/4" SP-1156TR

THIẾT BỊ KIỂM TRA ĐÈN PHA Ô TÔ BANZAI HT-322

MÁY RỬA XE ÁP LỰC CAO 15M30-4T2

MÁY HÀN SỬA VỎ XE ĐA NĂNG (HÀN GIẬT + HÀN BẤM) INVERTER

MÁY HÀN SỬA VỎ XE & BỘ DỤNG CỤ CHUYÊN DÙNG FLATLINER FULL SET 5000

MÁY HÀN MIG/ MAG

MÁY VỆ SINH NỘI THẤT BẰNG HƠI NƯỚC IPC SG-45 5008M

Quy trình xử lý hư hỏng bề mặt trên ô tô
29/06/2018 09:42 290 Lượt xem
QUY TRÌNH XỬ LÝ HƯ HỎNG BỀ MẶT TRÊN Ô TÔ
Như chúng ta đa biết tai nạn giao thông là một vấn nạn mà không loại trừ một bất kỳ ai và một đất nước nào. Khi tai nạn xảy ra gây thiệt hại về người và của cải của người tham gia giao thông. Về người ta phải đến bệnh viện để cứu chữa, còn về xe ta phải đến các gara để sửa chữa. Khi đó xe của chúng ta bị móp méo và trầy sước bề mặt do đó ta cần phải khắc phục những sự cố đó.
Để sửa chữa nó các gara phải có những dụng cụ hỗ trợ để khắc phục như:
- Hệ thống kéo nắn xe tai nạn.
- Máy hàn rút tôn, máy hàn Mig, máy hàn TIG, ...
- Máy chà ma tít khô tích hợp hút bụi.
- Phòng sơn và giàn pha sơn.
- Cùng với một số dụng cụ khác.

Mục đích của việc dùng các thiết bị trên là để giảm bớt sức lao động của con người và làm tang hiệu quả và năng suất của công việc nhanh hơn.
Để thực hiện công việc khắc phục ta thực hiện qua các bước dưới đây:
Bước 1: Làm sạch bề mặt trước khi tiến hành sửa chữa:
Rửa xe sạch sẽ trước khi vào khắc phục.
Dùng giẻ với nước xa phòng rửa sạch bụi bẩn, bùn đất.
Dùng dung dịch làm sạch bề mặt tẩy sạch dầu mỡ, nhựa đường.

Bước 2: Khắc phục hỏng hỏng về mặt cơ khí:
Ta sẽ chia việc khắc phục hư hỏng là 2 trường hợp sau:
1. Trường hợp xe bị hư hỏng nặng:
Với trường hợp này ta cần đưa xe vào bệ kéo nắn và ding các thiết bị chuyên dụng để đẩy hoặc kéo phần bị hư hỏng về với biên dạng ban dầu của nó.
Sau đó ta dùng các dụng cụ đo chuyên dụng để kiểm tra lại các vị trí nắn đó đã chuẩn với kích ban đầu của nhà sản xuất không? Nếu đã đạt ta chuyển sang bước tiếp theo, nếu không ta nắn và kiểm tra lại.
Sau đó ta kết hợp với các máy hàn rút tô, hàn Mig, hàn Tig… và dugj cụ gò để nắn lại cho đúng biên dạng trức khi ta tiến hành bả hoặc sơn lại.
2. Trường hợp bị hư hỏng nhẹ:
Với hư hỏng dạng này ta khắc phục sự cố đơn giản và nhanh gọn hơn.
Dùng máy mài mài phá bề mặt sơn với giất giáp code: P80 – P120.
Mài gọn gàng trong vùng hư hỏng, Không mài lâu một chỗ để tránh phát sinh nhiệt và gây mòn bề mặt.
Sau khi mài phá bề mặt sơn xong ta dùng máy hàn rút tôn để xử láy các vết lõm trên bề mặt.
Việc khắc phục các hư hỏng cơ khí là mất nhiều công, thời gian.
Bước 3: Làm sạch bề mặt trước khi tiến hành sơn chống gỉ:
Dùng 2 khăn sạch:
- Khăn 1 có chứa xăng lau và ta lau sạch bề mặt vừa mới mài.
- Khăn 2 là khăn khô để lau sạch bê mặt một lần nữa.
Bước 4: Sơn lót chống gỉ hoặc sơn lót nhựa:
- Tác dụng của bước này nhằm mục đích chống gỉ bề mặt với kim loại hoặc tạo chân bám cho sơn với bề mặt nhựa.
Bước 5: Bả ma tít:
- Dung dịch ma tít là loại lỏng có cấu tạo gồm 2 thành phần: chất nền và dung dịch đóng rắn.
- Tác dụng của dung dịch ma tít dùng để lấp đầy các vết lồi lõm và vết mấp mô của bề mặt cần sửa chữa.


Bước 6: Xả ma tít (chà ma tít):
Dùng máy chà ma tít có hút bụi để tiến hành chà bề mặt, tiền hành qua các bước sau:
- Bước 1: Mài thô (mài phábề mặt): dùng máy chà ma tít với máy mài quỹ đạo và kết hợp với giấy giáp code P80 để mài phá bề mặt.
- Bước 2: Mài phẳng và mịn: dùng máy chà ma tít với máy mài quỹ đạo và kết hợp với giấy giáp code P120 - P240 để tạo độ phẳng bề mặt.
- Bước 3: Mài tinh: dùng máy chà ma tít với máy mài tác động kép kết hợp với miếng đệm bảo vệ với giấy giáp code P240 - P320 để tạo độ phẳng và mịn bề mặt trước khi tiến hành sơn lót.
Bước 7 : Làm sạch bề mặt trước khi tiến hành sơn lót bề mặt:
Dùng 2 khăn sạch:
- Khăn 1 có chứa xăng lau và ta lau sạch bề mặt vừa mới mài.
- Khăn 2 là khăn khô để lau sạch bề mặt một lần nữa.
Bước 8 : Sơn lót liền đầy:
- Ta dùng súng sơn có đầu bép phun cỡ: 1.3 - 1.5 mm và điều chỉnh áp suất khí vào súng sơn từ: 2 - 3 bar để sơn.
- Trong quá trình sơn lót ta phun: 2 - 3 lượt trên bề mặt đó và khoẳng cách thời gian chờ giữa các lượt phun là: 3 - 5 phút.

Bước 9 : Láng bả ma mít sau khi sơn lót:
Đây là loại ma tít lỏng chỉ chứa duy nhất thành phần gốc, nó dùng để điền đầy các vết rỗ bề mặt và các vết giấy giáp sau khi phun lớp sơn lót.
Bước 10 : Xả láng bả ma tít sau khi sơn lót:
Dùng máy chà ma tít với máy mài tác động kép kết hợp với miếng đệm bảo vệ với giấy giáp code P320 - P400 hoặc P600.
Bước 11: Làm sạch bề mặt trước khi sơn màu:
Dùng 2 khăn sạch:
Khăn 1 có chứa xăng lau và ta lau sạch bề mặt vừa mới mài.
Khăn 2 là khăn khô để lau sạch bề mặt một lần nữa.
Bước 12: Sơn màu:
- Khâu chuẩn bị:
Dùng súng sơn có đầu bép cơ 1.3 hoặc 1.5 (tùy theo sơn nhũ hoặc sơn thịt).
Che chắn bề mặt xung quanh khu vực sơn.
Pha sơn (theo tỷ lệ của hãng sơn).
- Sơn màu:
Sơn với áp suất từ 3 – 5 bar.
Sơn 2 – 3 lượt, mỗi lượt cách nhau 3 – 5 phút.
Sơn rộng ra khỏi khu vực bả từ 3 – 5 Cm.
Phủ bang cho sơn màu.
Bước 13: Đánh bóng:
- Dùng giấy nhám code 1500 – 2000 mài bề mặt khu vực vừa sơn (mài nước).
- Đánh bóng:
- Dùng si đánh bóng mài phá bước 1.
- Dùng si đánh bóng mài phá bước 2.
- Dùng si đánh bóng để đánh bóng về mặt.

Xem thêm:
Phòng sơn sấy ô tô giá rẻ