Địa chỉ: Hương lộ 9, Phường Tân Thới Hiệp, Quận 12, Hồ Chí Minh
Hotline: 0907 80 56 50 (Mr.Nguyên) - 0938 992 492 (Mr.Hoàng)
Email: thietbikiemdinhoto@hotmail.com - tanphatetek@gmail.com
Website: thietbikiemdinhoto.vn
Hỗ trợ trực tuyến
Kinh doanh 2
Kinh doanh 1
Kỹ thuật
-
0907 80 56 50
-
0938 99 24 92
Tin tức
- Tìm hiểu các góc đặt bánh xe - Góc Kingpin
- Hệ thống phanh trên ô tô 2
- Trang bị thiết bị kiểm định phù hợp theo Nghị định 116/2017/NĐ-CP
- Những thiết bị cần thiết trong xưởng sơn xe ô tô
- Hệ thống phanh trên ô tô 1
- Hướng dẫn thi công lắp đặt cầu nâng 2 trụ có cổng
- Cầu nâng 2 trụ Nussbaum - Giải pháp nâng xe tải và xe con
- Lựa chọn cầu nâng 4 trụ phù hợp nhu cầu sử dụng
- Hệ thống dẫn động trên ô tô - Hộp số MT
- Tìm hiểu cơ bản về máy nén khí nén
- Cân mâm ô tô, tăng ổn định khi chạy ở tốc độ cao
- Tư vấn lắp đặt phòng sơn sấy ô tô chuyên nghiệp
- Đầu tư xưởng garage ô tô như thế nào hợp lý và hiệu quả nhất ?
- Power lift - Cầu nâng 2 trụ thương hiệu Nussbaum
- Phòng sơn gốc nước Saima - Phòng sơn chuyên dụng dành cho sơn gốc nước và gốc dầu
- Hệ thống kéo nắn khung xe tai nạn hàng đầu thế giới Spanesi Art.106
- Cầu nâng 2 trụ giá tốt trong tầm tay - Sự đầu tư thông minh
- Tìm hiểu thiết bị phân tích khí xả phù hợp theo Nghị Định 116/2017
- Nissan Việt Nam khai trương Đại lý 3S Nissan Gò Vấp
- Hướng dẫn nhanh sử dụng máy hàn rút tôn GYSPOT Pro 230
Quảng cáo
CẦU NÂNG 2 TRỤ GUANGLY GL3.2-2E
CẦU CẮT KÉO NÂNG BỤNG BENDPAK SP-7A
MÁY RỬA XE ÁP LỰC CAO NÓNG LẠNH LT2015
MÁY RA VÀO LỐP XE MÁY DECAR TC910
DỤNG CỤ DOA SỬA MẶT TỰA SUPAP
CẦU NÂNG CẮT KÉO NÂNG BỤNG CARLEO SL-563S
SÚNG VẶN ỐC 1/4" SP-1826H
CUỘN DÂY HƠI THU DÂY TỰ DỘNG 6.5MM
THIẾT BỊ KIỂM TRA PHANH 3 TẤN/TRỤC CARLEO SL-380
THIẾT BỊ KIỂM TRA ĐÈN PHA Ô TÔ BANZAI HT-322
MÁY CHÀ SÀN LIÊN HỢP EUREKA E50C
CẦU NÂNG CẮT KÉO CÓ TAY NÂNG CHO XE SUV CARLEO SL-568-SA
Máy ra vào lốp tự động MASTER CODE
Bộ cờ lê vặn đai ốc kiểu chuyên dùng Jonnesway W24106S
THIẾT BỊ KIỂM TRA GÓC ĐẶT BÁNH XE 3D CORGHI EXACT BLACKTECH PLUS XR
Máy ra vào lốp xe máy xe ô tô PL-1206
MÁY HÀN NHÔM + BỘ SỬA CHỮA VỎ XE HỢP KIM NHÔM PROLINER ALU FV
MÁY NẠP GA ĐIỀU HÒA TỰ ĐỘNG SPIN KC100
CUỘN DÂY HƠI THU DÂY TỰ DỘNG 10M
Máy hàn MIG Q5.2 Inverter - 90SALDS020
Tìm hiểu các góc đặt bánh xe - Góc Caster
30/12/2016 16:04 262 Lượt xem
Xe phải có các tính năng vận hành ổn định trên đường thẳng, chạy theo đường vòng và khả năng phục hồi để chạy trên đường thẳng, khả năng làm êm dịu các chấn động truyền từ bánh xe đến hệ thống treo,...
Vì vậy bánh xe được lắp đặt với những góc độ nhất định so với mặt đât và những hệ thống treo riêng. Những góc này gọi chung là góc đặt bánh xe.
Góc đặt bánh xe có 5 yếu tố sau đây:
Nếu một trong những yếu tố này không thích hợp thì có thể xuất hiện các vấn đề sau:
Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về Góc Caster:
Góc Caster
Độ ổn định chạy thẳng và hồi vị bánh xe:
Hình: Độ ổn định chạy thẳng và hồi vị bánh xe
- Nói chung, muốn tăng khoảng caster thì phải tăng góc caster. Tuy nhiên, với một góc caster không đổi vẫn có thể thay đổi khoảng caster bằng cách đặt lệch trục xoay đứng lên phía trước hoặc lùi về phía sau tâm bánh xe.
- Dạng hình học Nachlauf cho phép tăng khoảng caster bằng cách đặt lệch trục xoay đứng dịch lên phía trước tâm bánh xe
- Dạng hình học Vorlauf cho phép giảm khoảng caster bằng cách đặt lệch trục xoay đứng lùi về phía sau tâm bánh xe. Trên thực tể, các dạng hình học Nachlauf và Vorlauf được áp dụng để đặt khoảng caster phù hợp với đặc tính của xe
Để kiểm tra góc đặt bánh xe một cách chính xác nhất thì các bạn nên đưa xe vào những xưởng lốp có trang bị thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe. Khi họ có máy kiểm tra góc đặt bánh xe thì họ sẽ biết bánh xe bạn đang bị sai lệch nặng hay nhẹ, từ đó sẽ đưa ra lời khuyên.
Vì vậy bánh xe được lắp đặt với những góc độ nhất định so với mặt đât và những hệ thống treo riêng. Những góc này gọi chung là góc đặt bánh xe.
Góc đặt bánh xe có 5 yếu tố sau đây:
- Góc Camber: Tìm hiểu góc đặt bánh xe - Góc Camber
- Góc Caster
- Góc Kingpin
- Độ chụm
- Bán kính quay vòng
- Góc Caster
- Góc Kingpin
- Độ chụm
- Bán kính quay vòng
Nếu một trong những yếu tố này không thích hợp thì có thể xuất hiện các vấn đề sau:
- Khó lái (tay lái nặng,...)
- Lái không ổn định (xỉa lái, lệch vô lăng,...)
- Trả lái trên đường vòng kém (xe không tự trả lái)
- Lốp mau mòn
- Lái không ổn định (xỉa lái, lệch vô lăng,...)
- Trả lái trên đường vòng kém (xe không tự trả lái)
- Lốp mau mòn
Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về Góc Caster:
Góc Caster
- Góc Caster là góc nghiêng về phía trước hoặc phía sau của trục xoay đứng.
- Góc Caster được xác định bằng góc nghiêng giữa trục xoay đứng và đường thẳng đứng nhìn từ cạnh xe. Khi trục xoay đứng nghiêng về phía sau thì được gọi là góc Caster Dương (+), còn trục nghiêng về phía trước được gọi là góc Caster Âm (-).
- Khoảng cách từ giao điểm giữa đường tâm trục xoay đứng và mặt đường đến tâm điểm tiếp xúc giữa lốp xe với mặt đường được gọi là khoảng caster của trục đứng.
- Góc Caster được xác định bằng góc nghiêng giữa trục xoay đứng và đường thẳng đứng nhìn từ cạnh xe. Khi trục xoay đứng nghiêng về phía sau thì được gọi là góc Caster Dương (+), còn trục nghiêng về phía trước được gọi là góc Caster Âm (-).
- Khoảng cách từ giao điểm giữa đường tâm trục xoay đứng và mặt đường đến tâm điểm tiếp xúc giữa lốp xe với mặt đường được gọi là khoảng caster của trục đứng.
Hình: Cách xác định góc Caster
Góc caster có ảnh hưởng đến độ ổn định khi xe chạy trên đường thẳng, còn khoảng caster thì ảnh hưởng đến tính năng trả lái bánh xe sau khi chạy trên đường vòng. Nếu các bánh xe có góc caster dương lớn thì ổn định trên đường thẳng tăng lên nhưng lại khó chạy trên đường vòng.Độ ổn định chạy thẳng và hồi vị bánh xe:
- Độ ổn định trên đường thẳng nhờ có góc caster. Khi trục đứng quay để xe chạy vào đường vòng, nếu các bánh có góc caster thì lốp sẽ bị nghiêng đi so với mặt đường và tạo ra mô men kích, có xu hướng nâng thân xe lên. Mô men kích này đóng vai trò như một lực hồi vị bánh xe, có xu hướng đưa thân xe trở về vị trí nằm ngang và duy trì độ ổn định trên đường thẳng của xe.
- Hồi vị bánh xe nhờ có khoảng caster. Nếu bánh xe có góc caster thì giao điểm giữa đường tâm trục xoay đứng với mặt đường sẽ nằm phía trước tâm điểm tiếp xúc giữa lốp xe với mặt đường. Vì lốp xe được kéo về phía trước nên lực kéo này sẽ lấn át các lực có xu hướng làm cho bánh xe mất ổn định, giữ cho bánh xe chạy ổn định theo đường thẳng. Khi bánh xe được chuyển hướng sang một bên (do lái hoặc do trở ngại khi chạy trên đường thẳng) thì sẽ phát sinh các lực bên F2 và F’2. Những lực bên này có tác dụng làm quay trục xoay đứng (nhờ có khoảng caster) và có xu hướng hồi vị bánh xe về vị trí ban đầu của nó. Với cùng một lực bên như nhau, nếu khoảng caster lớn, lực hồi vị bánh xe cũng lớn. Vì vậy, khoảng caster càng lớn thì độ ổn định trên đường thẳng và lực hồi vị càng lớn.
Hình: Độ ổn định chạy thẳng và hồi vị bánh xe
- Muốn tăng khoảng caster thì phải tăng góc caster. Tuy nhiên, với một góc caster không đổi vẫn có thể thay đổi khoảng caster bằng cách đặt lệnh trục xoay đứng lên phía trước hoặc phía sau. Dạng hình học Nachlauf cho phép tăng khoảng caster bằng cách đặt lệnh trục xoay đứng dịch lên phía trước tâm bánh xe. Dạng hình học Vorlauf cho phép giảm khoảng caster bằng cách đặt lệch trục xoay đứng lùi về phía sau tâm bánh xe.
- Nói chung, muốn tăng khoảng caster thì phải tăng góc caster. Tuy nhiên, với một góc caster không đổi vẫn có thể thay đổi khoảng caster bằng cách đặt lệch trục xoay đứng lên phía trước hoặc lùi về phía sau tâm bánh xe.
- Dạng hình học Nachlauf cho phép tăng khoảng caster bằng cách đặt lệch trục xoay đứng dịch lên phía trước tâm bánh xe
- Dạng hình học Vorlauf cho phép giảm khoảng caster bằng cách đặt lệch trục xoay đứng lùi về phía sau tâm bánh xe. Trên thực tể, các dạng hình học Nachlauf và Vorlauf được áp dụng để đặt khoảng caster phù hợp với đặc tính của xe
Để kiểm tra góc đặt bánh xe một cách chính xác nhất thì các bạn nên đưa xe vào những xưởng lốp có trang bị thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe. Khi họ có máy kiểm tra góc đặt bánh xe thì họ sẽ biết bánh xe bạn đang bị sai lệch nặng hay nhẹ, từ đó sẽ đưa ra lời khuyên.